Có lẽ chưa có một cây thuốc nào mang đến 10 loại tên như cây cây Tu lình. Cây Tu lình còn có tên là cây Con khỉ, cây Hoàn ngọc, cây Nhật Nguyệt, cây Mặt trăng Mặt trời, cây Trạc Mã, cây Thận tượng linh, cây Mật quỷ, gần đây có tên là cây Lan Điền…
>>>>>duoc lieu tu nhien
Tu lình vốn là cây mọc hoang trong rừng Cao Lạng, thân có bấc, mọc nhanh, một năm có thể mọc cao 30cm. Lá mềm, không xơ, hình lá thon dài, không cân đối, đuôi lá thường vẹo, mặt phải xanh sẫm hơi ráp, mặt trái xanh nhạt; lá mọc đối xứng tạo thành mắt, lá vàng dễ rụng.
Đặc tính:
Lá già vị đắng ngọt như có bột; lá non nhớt, không có mùi vị; vỏ và rễ có mùi vị như lá già. Dùng lá cây tươi chưa phát hiện có độc tố gì, có tác dụng kích thích thần kinh. Dùng nhiều có cảm giác như say nhẹ một thời gian ngắn. Ăn chín không gây phản ứng.
Công dụng:
Chữa các bệnh về đường tiêu hoá: Đi lỏng lỵ, rối loạn tiêu hoá, táo bón, đau bụng không rõ nguyên nhân.
Ăn từ 7 – 9 lá, khoảng 2 – 3 lần/ngày cho đến khi khỏi, có thể nấu canh nhạt để ăn.
Bệnh kèm theo chảy máu: Chảy máu dạ dày, đường ruột, đái ra máu, phân ra máu kể cả đái buốt và đái rắt…
Ăn lá khi đói hoặc sắc nước lá đặc để uống, có thể nấu canh độ 1 bát nhỏ. Ăn 1 – 5 lần máu sẽ cầm, nên ăn ngày 2 lần.
Các bệnh ung thư thời kỳ phát bệnh
>>>>dược liệu tự nhiên
Ăn lá xong cơn đau giảm dần, người tỉnh táo, ăn ngủ tốt, có cảm giác như khỏi bệnh. Qua một số bệnh ung thư dạ dày, gan, phổi… đều thấy có diễn biến tốt. Lượng lá dùng thường xuyên theo mức độ đau; thông thường ngày 2 lần mỗi lần 3 – 7 lá, tuỳ theo hiệu quả giảm đau.
Chữa các bệnh u ở phổi, tiền liệt tuyến
Liều lượng dùng như trên, sau 1 tuần các triệu chứng giảm hẳn, bệnh nhân ăn ngủ tốt. Riêng u xơ tiền liệt tuyến ăn vào cuối tháng, khoảng 3 tháng liên tục.
>>>>>duoc lieu tu nhien
Tu lình vốn là cây mọc hoang trong rừng Cao Lạng, thân có bấc, mọc nhanh, một năm có thể mọc cao 30cm. Lá mềm, không xơ, hình lá thon dài, không cân đối, đuôi lá thường vẹo, mặt phải xanh sẫm hơi ráp, mặt trái xanh nhạt; lá mọc đối xứng tạo thành mắt, lá vàng dễ rụng.
Đặc tính:
Lá già vị đắng ngọt như có bột; lá non nhớt, không có mùi vị; vỏ và rễ có mùi vị như lá già. Dùng lá cây tươi chưa phát hiện có độc tố gì, có tác dụng kích thích thần kinh. Dùng nhiều có cảm giác như say nhẹ một thời gian ngắn. Ăn chín không gây phản ứng.
Công dụng:
Chữa các bệnh về đường tiêu hoá: Đi lỏng lỵ, rối loạn tiêu hoá, táo bón, đau bụng không rõ nguyên nhân.
Ăn từ 7 – 9 lá, khoảng 2 – 3 lần/ngày cho đến khi khỏi, có thể nấu canh nhạt để ăn.
Bệnh kèm theo chảy máu: Chảy máu dạ dày, đường ruột, đái ra máu, phân ra máu kể cả đái buốt và đái rắt…
Ăn lá khi đói hoặc sắc nước lá đặc để uống, có thể nấu canh độ 1 bát nhỏ. Ăn 1 – 5 lần máu sẽ cầm, nên ăn ngày 2 lần.
Các bệnh ung thư thời kỳ phát bệnh
>>>>dược liệu tự nhiên
Ăn lá xong cơn đau giảm dần, người tỉnh táo, ăn ngủ tốt, có cảm giác như khỏi bệnh. Qua một số bệnh ung thư dạ dày, gan, phổi… đều thấy có diễn biến tốt. Lượng lá dùng thường xuyên theo mức độ đau; thông thường ngày 2 lần mỗi lần 3 – 7 lá, tuỳ theo hiệu quả giảm đau.
Chữa các bệnh u ở phổi, tiền liệt tuyến
Liều lượng dùng như trên, sau 1 tuần các triệu chứng giảm hẳn, bệnh nhân ăn ngủ tốt. Riêng u xơ tiền liệt tuyến ăn vào cuối tháng, khoảng 3 tháng liên tục.
Các bệnh về gan: Xơ gan cổ trướng, viêm gan…
Ăn lá tươi như trên ngày 2 lần khi đói. Bột lá khô cùng với bột Tam thất theo tỷ lệ 1/1 là thuốc trị xơ gan cổ trướng đặc hiệu
Bệnh về thận: Viêm thận cấp hoặc mãn, suy thận, các hiện tượng đái đục, đái ra máu.
Điều trị như trên sau 1 tuần. Ăn 1 lần/ngày, nước giải chỉ trong được nửa ngày thì cần tăng lên 2 lần/ngày. Trong thời gian 1/2 tháng các triệu chứng bệnh giảm rõ rệt.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét