Qua gần 2 năm triển khai thực hiện từ 5/2012 đến nay, dự án thu được nhiều kết quả thiết thực góp phần trong công tác phát triển dược liệu tại Việt Nam.
Dự án BioTrade đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và chính quyền các địa phương thực hiện, cơ quan quản lý, các bộ ngành liên quan, các đơn vị nghiên cứu tại Việt Nam, đặc biệt phát huy vai trò của doanh nghiệp sản xuất dược liệu như là một nhân tố tiên trong chuỗi giá trị. Việc thực hiện dự án BioTrade trong thời gian tới sẽ tạo ra một xung lực, sự cộng hưởng và đóng góp vào việc hình thành những yếu tố cần thiết tạo lập một thị trường mới, một cơ hội cho sự nghiệp đổi mới ngành dược liệu.
Ở chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp và cộng đồng địa phương được đào tạo và hiểu rõ về các nguyên tắc trồng và thu hái cây dược liệu theo các tiêu chuẩn bền vững. Cẩm nang thực hiện quy trình. Hiện tại 3 chuỗi giá trị đã được thẩm định để có thể công bố áp dụng tiêu chuẩn thực hành tốt trồng và thu hái dược liệu theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (GACP WHO), đó là: Đinh lăng, Diệp hạ châu và Dây thìa canh. Hai chuỗi giá trị còn lại sẽ hoàn thành nộp hồ sơ công bố GACP WHO lên Bộ Y tế trong năm nay.
Xem thêm: duoc lieu tu nhien
Dự án BioTrade còn hỗ trợ các sản phẩm BioTrade cải thiện khả năng tiếp cận thị trường. Tại thị trường trong nước, một chiến lược truyền thông tới người tiêu dùng cũng được xây dựng và triển khai thực hiện nhằm giúp cho người tiêu dùng có khả năng nhận biết được các sản phẩm có chất lượng cao từ tự nhiên. Các doanh nghiệp cũng được hỗ trợ tham gia các hội chợ triển lãm chuyên ngành nguyên liệu tự nhiên quốc tế, qua đó có thể xây dựng mạng lưới xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế của mình.
Triển khai thực hiện Sáng kiến BioTrade ở Việt Nam cũng là cơ hội cho sự phát triển hợp tác quốc tế vì nhiều tổ chức quốc tế như Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), Trung tâm Xúc tiến Nhập khẩu Hà Lan (CBI), Chương trình Xúc tiến Nhập khẩu Thụy Sĩ (SIPPO)…sẽ có sự phối hợp tham gia.
Dự án BioTrade đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và chính quyền các địa phương thực hiện, cơ quan quản lý, các bộ ngành liên quan, các đơn vị nghiên cứu tại Việt Nam, đặc biệt phát huy vai trò của doanh nghiệp sản xuất dược liệu như là một nhân tố tiên trong chuỗi giá trị. Việc thực hiện dự án BioTrade trong thời gian tới sẽ tạo ra một xung lực, sự cộng hưởng và đóng góp vào việc hình thành những yếu tố cần thiết tạo lập một thị trường mới, một cơ hội cho sự nghiệp đổi mới ngành dược liệu.
Ở chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp và cộng đồng địa phương được đào tạo và hiểu rõ về các nguyên tắc trồng và thu hái cây dược liệu theo các tiêu chuẩn bền vững. Cẩm nang thực hiện quy trình. Hiện tại 3 chuỗi giá trị đã được thẩm định để có thể công bố áp dụng tiêu chuẩn thực hành tốt trồng và thu hái dược liệu theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (GACP WHO), đó là: Đinh lăng, Diệp hạ châu và Dây thìa canh. Hai chuỗi giá trị còn lại sẽ hoàn thành nộp hồ sơ công bố GACP WHO lên Bộ Y tế trong năm nay.
Xem thêm: duoc lieu tu nhien
Triển khai thực hiện Sáng kiến BioTrade ở Việt Nam cũng là cơ hội cho sự phát triển hợp tác quốc tế vì nhiều tổ chức quốc tế như Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), Trung tâm Xúc tiến Nhập khẩu Hà Lan (CBI), Chương trình Xúc tiến Nhập khẩu Thụy Sĩ (SIPPO)…sẽ có sự phối hợp tham gia.