Tiểu đường
là căn bệnh rối loạn chuyển hóa, mà đặc trưng của bệnh là tình trạng
đường huyết luôn ở mức quá cao hoặc quá thấp, thiếu insulin là nguyên
nhân gây bệnh
Tiểu
đường là bệnh có liên quan tới những rối loạn chuyển hóa đường, chất
béo, chất đạm trong cơ thể. Nguyên nhân là do tuyến tụy không có khả
năng sản xuất insulin (type 1) hoặc sản xuất không đủ hay bị hệ miễn
dịch tấn công (type2) làm thiếu insulin.
Ở
người bình thường, cứ khoảng 12 phút là tuyến tụy sẽ bơm vào máu một
lượng insulin để chuyển hoá đường liên tục được sản xuất ra bởi gan.
Tiểu đường type1: Người
bệnh uống phải tiêm insulin để duy trì sự sống. là Khi ăn, tụy tiết
thêm nhiều insulin do đó cần lưu ý 2 điểm khi dùng insulin đó là:
- Tiêm insulin trước bữa ăn (trừ trước khi đi ngủ).
- Không bao giờ được ngừng tiêm insulin kể cả không ăn gì (không ăn gì thì giảm liều).
Người
bệnh khi dùng insulin cần hiểu rõ về các loại insulin chẳng hạn thời
gian có tác dụng, bác sỹ sẽ chỉ định số lần tiêm, không được tự ý thay
đổi loại hoặc số lần tiêm.
Các nhà khoa học cho rằng nếu biết dùng insulin đúng cách, người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể sống trên 70 năm.
Tiểu đường type2: Tức
là người bị thiếu insulin do tuyến tụy tiết không đủ và gia tăng đề
kháng insulin. Điều trị tiểu đường type cơ bản là cần có chế độ ăn uống
tốt, tập thể dục và thuốc uống.
Một số trường hợp buộc phải dùng insulin như:
- Bị hôn mê tăng đường máu, nhiễm khuẩn nặng
- Tai biến mạch máu não, tắc mạch
- Điều trị phẫu thuật
- Có thai, cho con bú
- Đã có biến chứng suy gan, thận, suy tim
- Thuốc uống không còn tác dụng nhiều
Mỗi
năm có khoảng 5-10% người bệnh tiểu đường không thể kiểm soát bệnh bằng
thuốc uống. Sau 5 năm mắc bệnh có 30-40% người bệnh tiểu đường buộc
phải dùng insulin để ổn định đường huyết. Và sau 10 năm mắc bệnh chỉ còn
khoảng 25% số bệnh nhân điều trị được bằng các loại thuốc uống hạ đường
huyết.
Tiêm insulin càng sớm, càng
có cơ hội quay trở lại với thuốc uống hạ đường máu.Việc sử dụng insulin
để điều trị không có nghĩa là bệnh nặng lên, chỉ đơn giản là cơ thể của
bạn cần thêm một lượng insulin từ bên ngoài để duy trì cân bằng đường
huyết.
Câu hỏi đặc ra là nếu dùng insulin quá sớm, thì có tác dụng phụ không?
Insulin
cũng có tác dụng phụ, nhưng may mắn là tác dụng phụ rất ít và hiếm gặp.
Các tác dụng phụ rất khác nhau giữa bệnh nhân này và bệnh nhân khác, có
người gặp, có người không gặp.
Một số tác dụng phụ khi tiêm insulin
Nổi mẩn đỏ và ngứa nơi tiêm: các
triệu chứng này rất nhẹ, bệnh nhân chỉ khó chịu chút ít. Làm ấm lại lọ
insulin bằng nhiệt độ trong phòng hoặc dùng thêm thuốc chữa dị ứng có
thể dễ dàng giải quyết vấn đề. Nếu không đỡ hãy đến gặp bác sĩ chuyên
khoa để được đổi thuốc.
Tăng cân:
cũng như bất kỳ thuốc làm giảm đường huyết nào khác, bệnh nhân thường
sẽ tăng vài cân khi đường huyết hạ xuống về mức bình thường. Điều chỉnh
thật phù hợp liều insulin và chế độ ăn sẽ hạn chế được tác dụng phụ này.
Dị ứng insulin có thể ở mức độ trung bình:
Các triệu chứng bao gồm: mẩn ngứa, sưng nề chỗ tiêm. Nếu nặng hơn thì
sẽ thấy mạch nhanh, huyết áp tụt, khó thở. Trong trường hợp này cần phải
đưa bệnh nhân đi bệnh viện ngay.Thông tin hữu ích
Giá: 2.600.000 VND/kg
Hoặc gọi ngay hotline 0925.500.600 để được tư vấn và đặt mua trực tiếp
Nếu hiểu rõ bản chất của bệnh tiểu đường, thì bạn sẽ nghĩ ngay tới phương pháp giúp kiểm soát bệnh. Người bệnh cần giảm ăn đường, giảm chất béo, tăng sức đề kháng, giảm cân…Một loại thảo dược hỗ trợ tốt cho người bệnh tiểu đường, giúp kiểm soát bệnh tốt đó là nấm lim xanh, nấm lim xanh chứa rất nhiều chất kích thích tuyến tụy sản sin insulin, tăng sức đề kháng và chỉnh sửa những rối loạn bên trong hệ miễn dịch.
Đặc biệt nấm lim xanh giúp giảm các biến chứng của bệnh, đó là tăng chức năng thận, gan, tim, hệ thần kinh, giảm mỡ máu, giảm huyết áp, ngăn ngừa các bệnh tai biến, suy tim, suy thận…ở người tiểu đường.
Thông tin liên hệ
Công Ty
Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM
Hotline: 0925 500 600 – Ms. Hà hoặc (08) 3968 3680
0 nhận xét:
Đăng nhận xét